Trên Thế Giới Có Bao Nhiêu Đại Dương, Biển, Sông 2023

Photo of author

By KhaDao

Trên thế giới có bao nhiêu đại dương, đại dương nào lớn nhất và có bao nhiêu quốc gia, là mối quan tâm của nhiều người, để giúp bạn nắm thêm kiến thức địa lý trên thế giới và các đại dương tồn tại, hãy tham khảo những thông tin của Nào Tốt Nhất dưới đây.

Trên thế giới có bao nhiêu đại dương

4 Đại dương lớn nhất trên thế giới là gì

Trước đây, thế giới công nhận 4 Đại dương lớn nhất bao gồm Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương là 4 vùng biển được phân chia trên bản đồ thế giới, liên kết với các châu lục lớn.

4 đại dương này chiếm hơn 70% diện tích là bề mặt và 90% sinh quyển, và 97% lượng nước trên Trái Đất. Trên các Đại dương là toàn bộ sự sống bao gồm không khí, nước, con người, đồng vật, thực vật tồn tại…Từ lâu các nhà Hải dương học đã nghiên cứu và khám phá ra các Đại dương này tồn tại tách biệt và liên kết với các châu lục và hình thành sự sống, đặc trưng được bao xung quanh là nước biển và ảnh hưởng đến sinh quyền của Trái Đất.

Nam Đại Dương ở đâu

Đến mùa xuân năm 2000, một đại dương lớn được công nhận trở thành đại dương thứ 5 của thế giới chính là Nam Đại Dương do Tổ chức Thủy Văn Quốc tế đề xuất. Nam Đại Dương là vùng biển phí nam xung quanh châu lục Nam Cực. Ranh giới của Nam Đại DƯơng được xác định là tất cả vùng biển năm dưới 60 vĩ độ nam, bao gồm luôn cả những nơi có mặt biển bị đóng băng.

Nam Đại dương đã được phát hiện từ lâu nhưng mới được công nhận trên thế giới gần đây, vào ngày 8/6/2021, Ủy ban địa lý Hoa Kỳ đã chính thức công nhận Nam Đại dương là đại dương lớn thứ 5 thế giới

5 Đại dương 7 châu lục  trên thế giới

Trên Trái Đất bao gồm 5 đại dương lớn và 7 châu lục, mỗi Châu lục là một hòn đảo nhỏ được hình thành từ nhiều quốc gia có diện tích hàng triệu km2, tồn tại sự sống của con người và nền văn minh khoa học kỹ thuật dần được hình thành trên các châu lục từ lâu.

5 Đại dương lớn trên thế giới bao quanh 7 châu lục như bạn đã biết là: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương và Nam Đại Dương.

7 châu lục được liệt kê dưới đây

Châu Á:

Là lục địa lớn nhất thế giới có dân số chiếm 60% tổng số dân của Trái Đất

+ Diện tích: 43.820.000 km2

+ Gồm 50 quốc gia

Châu Phi:

Là nhà của sa mạc lớn nhất thế giới Sahara có khí hậu nóng quanh năm

+ Diện tích: 30.370.000 km2

+ Gồm 54 quốc gia

Bắc Mỹ

Là châu lục có nền kinh tế lớn mạnh nhất thế giới

+ Diện tích: 24.490.000 Km2

+ Gồm 23 quốc gia

Nam Mỹ

Điển hình là rừng, chiếm 30% diện tích là rừng nhiệt đới Amazon

+ Diện tích: 17.840.000 km2

+ Gồm 12 quốc gia

Nam Cực

Là lục địa phía Nam quanh năm Băng bao phủ và không có sự sống, vẫn còn đang nghiên cứu.

+ Diện tích: 13.720.000 km2
Châu Âu

Là lục địa có sự phát triển lớn mạnh đừng sau Bắc Mỹ với nền kinh tế được xây dựng bởi Liên Minh Châu Âu và chính trị

+ Diện tích: 10.180.000 km2

+ Bao gồm: 51 quốc gia

Châu Úc

Là châu lục ít dân cư, điển hình cho sự phát triển là nước Úc

+ Diện tích: 9.008.500 km2

+ Bao gồm 14 quốc gia

Bảng xếp hạng đại dương biển sông hồ lớn nhất thế giới

Đặc điểm 5 Đại dương trên thế giới

Thái Bình Dương

Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất thế giới nối liền Bắc Cực và Nam Đại Dương, bao gồm 3 châu lục là Châu Á, phía tây Châu Úc và phía Đông Châu Mỹ.

+ Diện tích Thái Bình Dương: 168.723.000 km2

+ Chiếm 46% bề mặt nước của Trái Đất

+ Kéo dài 7.500km từ biển Bering ở Bắc Cực đến phí Bắc nam Đại Dương.

+ Chiều rộng Đông – Tây lớn nhất ở vĩ độ 5°N
Điểm thấp nhất của Thái Bình Dương là rãnh Mariana ở phía đông đảo Maria, độ sâu 10.911 mét dưới mực nước biển, có độ sâu trung bình là 4.188 mét ( 14.000 ft).

Danh sách các đại dương trên thế giới

Đại Tây Dương

Đại Tây Dương là đại dương lớn thứ 2 trên thế giới kéo dài theo chiều dọc giữa phía Tây châu Mỹ và châu Âu, phía Đông châu Phi.

+ Diện tích: 85.133.000 km2

+ Chiếm 22% bề mặt Trái Đất và 26% diện tích mặt nước

+ Chiều rộng của đại dương này là sự thay đổi từ 2.848 km giữa Brazil và Siera leone lên đến 6.400 kmk ở phía Nam.

Đại Tây dương ngày càng có kich thước tăng dần mỗi inch/năm so với sự thu hẹp dần của Thái Bình Dương.

Ấn Độ Dương

Là đại dương đứng thứ ba trên thế giới bị được giới hạn bởi phía bắc tiểu lục địa Ấn Độ  đến phía nam Nam Đại Dương.

+ Diện tích: 70.560.000 km2

+ Thể tích của Ấn Độ Dương ước tính 292.131.000 km3 bao gồm nhiều quốc đảo và vịnh, giáp với phía đông quần đảo Indonesia.

Nam Đại Dương

Là đại dương được phát hiện sau cùng và có diện tích đứng thứ 4 trên thế giới chủ yếu bao quanh là các vùng Nam Cực từ vĩ độ 60° nam trở xuống.

+ Diện tích: 21.960.000 km2

+ Hầu hết tồn tại ở Nam Đại dương là các tảng băng trôi và biển có độ sâu khác nhau, bị chi phối bởi Hải lưu vòng châu Nam cực.

Bắc Băng Dương

Xếp cuối cùng trong bảng xếp hạng 5 đại dương lớn trên thế giới được bao quanh bởi băng biển và các khối đất thuộc châu Âu, Bắc Mỹ, có khí hậu lạnh quanh năm. Kết nối với Thái Bình Dương bởi các eo biển và phần lớn là các vùng biển đóng băng kéo dài.

+ Diện tích: 15.558.000 km2

Top 10 con sông lớn nhất thế giới

Top vùng biển lớn nhất thế giới

Biển Philippines ( 5.700.000 km2)

Là biển lớn nhất thế giới nằm phía đông và đông bắc Phillipines, thuộc miền tây bắc Thái Bình Dương tiếp giáp với nhiều hòn đảo phía bắc Nhật Bản và phía Tây Đài Loan.

Địa hình biển phức tạp và đa dạng, nổi bật bởi sự hiện diện của rảnh biển sâu ( rãnh Phillipines và rảnh Mariana), Biển Phillipines có vô số hòn đảo tiếp giáp và cũng là nơi du lịch phát triển với lượng khách nước ngoài du lịch hằng năm đến các vùng của biển.

Biển Coral

Hay còn được gọi là biển San hô nằm ven lục địa ở ngoài bở đông bắc nước Úc có ranh giới phía tây là bờ phía đông của bang Queenisland, và phía nam là biển Tasman, ranh giới phía bắc là cực nam của quần đảo Solomon, Là biển cung cấp nguồn tài nguyên San Hô quan trọng.

+ Diện tích: 4.800.000 km2

Biển Ả Rập

Vùng biển thuộc Ấn Độ Dương có biên giới phía đông là Ấn Độ và phía bắc giáp Pakistan và Iran, có hai nhanh quan trọng là Vịnh Aden và vịnh Oman, và có ít đảo ngoài bờ châu Phi và các nhóm đảo ngoài bờ Ấn Độ.

Vùng biển này đã trở thành tuyến đường chính buông bán xuyên đại dương của các vùng Trung Đông từ xưa đến nay.

+ Diện tích: 3.900.000 km2

Biển Đông

Là bờ biển có tên quốc tế là South China Sea thuộc phần biển của Thái Bình Dương và bao phủ nhiều quốc gia lớn nhỏ giáp biển. Đây cũng là vùng biển đang có nhiều tranh chấp xung đột giành quyền sở hữu của một số quốc gia lân cận.

+ Diện tích: 3.447.000 km2

Biển Weddell

Biển Weddel thuộc một phần của Nam Đại Dương, là nơi có các khối nước sâu và đáy được hình thành từ sự luân chuyển của đường nhiệt toàn cầu. Cũng là vùng biển nguy hiểm nhất trên thế giới bởi xung quanh toàn những tảng bằng trôi và nhiệt độ khắc nghiệt.

Diện tích: 2.800.000 km2

Biển Caribbean

Vùng biển thuộc Đại Tây dương được bao quanh bởi lục địa Bắc Mỹ và Nam Mỹ, có nhiều cùng nhỏ và vịnh, phần lớn là các rặn san hô và môi trường thủy sinh có hệ sinh thái đa dạng.

Diện tích: 2.750.000 km2

Top 10 hồ nước lớn nhất thế giới

Hồ Caspian

Là hồ nước lớn nhất thế giới về diện tích và thể tích, nằm giữa Nga và Iran, có độ sâu 1.025m.

+ Diện tích mặt nước: 371.000 km2

+ Thể tích: 78.200 km3

+ Độ mặn của hồ xấp xỉ 1/3 độ muối của nước biển

Hồ Superior

Được gọi là hồ Thượng, là một trong những hồ sâu nhất ở Bắc Mỹ.

+ Diện tích mặt nước: 82.100 km2

+ Thể tích 12.232 km3

+ Độ sâu cực đại 147m

Hồ Victoria

Là hồ nước ngọt lớn thứ 3 thuộc châu Phi và 1 phần Uganda.

+ Diện tích bề mặt nước: 69.000 km2

+ Độ sâu 84m

Hồ Huron

Là hồ lớn thứ 4 trên thế giới thuộc Bắc Mỹ

+ Diện tích của hồ: 60.000 km2

+ Độ sâu tối đa 230 m

Hồ Michigan

Là hồ nằm hoàn toàn trong nước Mỹ và giáp với các bang khác của Canada.

+ Diện tích hồ: 57.000 km2

+ Độ sâu tối đa 281m

Trên đây thông tin trên thế giới có bao nhiêu đại dương mà chúng tôi tổng hợp được từ internet, các đại dương này rộng lớn và ảnh hưởng đến khí hậu của mỗi quốc gia nằm trong khu vực đó. Đặc biệt Việt Nam thuộc biển Đông nằm trong khu vực Thái Bình Dương, là đại dương lớn nhất thế giới và nhiều quốc khác.

Xem thêm