Top 10 Tiếng, Ngôn ngữ khó học nhất Thế Giới: Tiếng Trung Quốc, tiếng Nhật, tiếng Hàn, tiếng Hungary,… dưới đây sẽ giúp bạn tìm hiểu được các ngôn ngữ, tiếng khó học nhất thế giới. Hãy cùng naototnhat.com đi khám phá nào.
TIẾNG TRUNG QUỐC (Tiếng Hán)
Tiếng Trung Quốc, còn gọi là tiếng Trung, tiếng Hoa, tiếng Hán, Trung văn, Hoa ngữ, Hoa văn, Hán ngữ là một nhóm các ngôn ngữ hợp thành một ngữ tộc trong ngữ hệ Hán-Tạng. Tiếng Trung là tiếng mẹ đẻ của người Hán, chiếm đa số tại Trung Quốc và là ngôn ngữ chính hoặc phụ của các dân tộc thiểu số tại đây.
Các phương ngữ tiếng Trung thường được người bản ngữ coi là các biến thể của một ngôn ngữ duy nhất. Tuy nhiên, do không có tính thông hiểu lẫn nhau (mutual intelligibility), chúng được nhiều nhà ngôn ngữ học coi là các ngôn ngữ riêng biệt trong cùng một họ ngôn ngữ, giống như kiểu nhóm ngôn ngữ Rôman và là ngôn ngữ khó học nhất đối với hầu hết những người ở các quốc gia khác.
Đặc trưng ngôn ngữ Trung Quốc
- Để sử dụng tiếng Trung trong giao tiếp hằng ngày, bạn cần biết khoảng 500 – 750 chữ.
Để đọc báo, xem tin tức,… bạn cần có vốn từ vựng khoảng 2.000 chữ Hán.
Để vượt qua kỳ thi HSK cấp 6, bạn cần biết khoảng 2.700 chữ Hán.
Để có thể sử dụng tiếng Trung thông thạo như người bản địa, bạn cần biết khoảng 8.000 chữ Hán.
Tuy nhiên, để sử dụng tiếng Trung trong cuộc sống thường ngày, bạn chỉ cần biết khoảng vài trăm đến 1.000 chữ Hán là đã khá ổn thỏa rồi. Nếu đạt được ngưỡng này, số lượng từ vựng của bạn cũng sẽ tăng lên nhanh chóng kể từ đó.
TIẾNG Ả RẬP
Tiếng Ả Rập hiện đại tiêu chuẩn (Alya) phân bố ở tất cả các nước nói tiếng Ả Rập, nó là loại này của tiếng Ả Rập được sử dụng trong Liên Hợp Quốc như một trong sáu ngôn ngữ chính thức và được công nhận là một trong 7 ngôn ngữ quốc tế. Hầu hết các ấn phẩm in bằng tiếng Ả Rập, sách, tài liệu và hầu như tất cả các tài liệu giáo dục đều được viết bằng ALA. Mặc dù rất phổ biến nhưng tiếng Ả Rập lại cực kỳ khó học đối với những người nói tiếng Anh và các nước khác.
Đặc trưng ngôn ngữ tiếng Ả Rập
- Có hai loại chữ viết Ả Rập chính: Tiếng Ả Rập cổ điển – ngôn ngữ của Qur’an và văn học cổ điển.
- Bảng chữ cái tiếng Tiếng Ả Rập Có 29 chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Ả Rập. … Tiếng Ả Rập không có chữ viết hoa. Chỉ có ba nguyên âm thường được viết (aleph (a), waw (w) và yaa (y)). Phần còn lại của các chữ cái là phụ âm.
- Các tính năng đáng chú ý Loại hệ thống chữ viết: abjad Hướng viết: chữ viết ngang từ phải sang trái, chữ số viết từ trái sang phải. Số chữ cái: 28 (bằng tiếng Ả Rập) – một số chữ cái bổ sung được sử dụng bằng tiếng Ả Rập khi viết địa danh hoặc từ nước ngoài có chứa âm thanh không xuất hiện trong tiếng Ả Rập chuẩn, chẳng hạn như / p / hoặc / g /.
TIẾNG NHẬT BẢN
Tiếng Nhật Bản – Tiếng Nhật hay Nhật ngữ là một ngôn ngữ Đông Á được hơn 125 triệu người sử dụng ở Nhật Bản và những cộng đồng dân di cư Nhật Bản khắp thế giới. Tiếng Nhật được biết đến là một trong những ngôn ngữ khó học nhất thế giới. Tiếng Nhật hình thành nên nhờ vào việc mượn chữ tượng hình từ Trung Quốc và biến thể để tạo nên tiếng nói, chữ viết riêng. Tiếng Nhật có hàng ngàn kí tự khác nhau với các cách phát âm và ý nghĩa riêng biệt, còn chưa kể đến bạn phải học cách ghép chúng lại với nhau nữa.
Đặc trưng tiếng Nhật bản
- Chữ viết của tiếng Nhật hình thành nên nhờ vào cách mượn từ tiếng Hàn và sáng tạo nên chữ viết riêng biệt. Bảng chữ cái của tiếng Nhật gồm các loại chữ như: Hiragana, Katakana, Latin, Kanji.
- Phần ngữ âm trong tiếng Nhật có âm tiết với 120 dạng khác nhau. Phần âm tiết của tiếng Nhật được thể hiện bằng loại chữ Kana. Một số loại âm tiết được vay mượn từ tiếng nước ngoài, 5 nguyên âm, 12 phụ âm.
- Từ vựng trong tiếng Nhật vô cùng phong phú và đa dạng. có 1000 từ vựng chỉ có thể hiểu được 60% cuộc hội thoại. Để học từ vựng tiếng Nhật cần phải có một thời gian dài và có nhiều kỹ năng, khả năng ghi nhớ.
- Đối với tiếng Nhật, vị ngữ thường đứng ở vị trí cuối câu và thường bất di bất dịch. Hầu hết ngữ pháp tiếng Nhật đều sử dụng trợ từ và trợ động từ, không phải bằng trật từ từ trong câu như tiếng Việt.
- Kính ngữ trong tiếng Nhật biểu thị chủ yếu qua từ vừng, ngữ pháp và trong tiếng Nhật ngôi thứ nhất có 31 từ biểu thị, ngôi thứ hai có 48 từ.
TIẾNG HÀN QUỐC
Tiếng Hàn có nhiều cấu trúc khó, cách chia động từ phức tạp. Ngoài ra, cách viết tiếng Hàn cũng phụ thuộc vào một số ký tự tiếng Trung.
Đặc trưng tiếng Hàn
- Tiếng Hàn hay còn gọi là Hangeul bao gồm 10 nguyên âm và 14 phụ âm (Không kể những nguyên âm và phụ âm kép)
- Âm tiết được tạo nên bởi sự kết hợp giữa nguyên âm và phụ âm. Được viết theo thứ tự từ trài sang phải và từ trên xuống dưới
- Chỉ có 7 phụ âm đơn có thể đóng vai trò là phụ âm cuối,…
TIẾNG HUNGARY
Tiếng Hungary là một ngôn ngữ chính thức của Hungrary hay còn gọi là tiếng Magyar, không phải Latin cũng không phải là Slavic và một trong 24 ngôn ngữ chính thức của Liên minh châu Âu. Người dân Hungary phần lớn là theo công giáo Slavic, chiếm khoảng 70%. Hiện tại, họ có khoảng 100 người dân Do Thái còn sống tại đây. Tiếng Hungary là một trong những ngôn ngữ khó nhất đối với người châu Âu.
Đặc trưng tiếng Hungary
- Tiếng Hungary có một số quy tắc ngữ pháp kỳ lạ nhất trên thế giới.
- Có 14 nguyên âm và 18 cách ngữ đặc biệt (mà có thể lên tới 30 trong 1 số nghiên cứu) trong khi Tiếng Anh lại chẳng có cách ngữ đặc biệt nào cả.
- Cấu trúc từ được kết hợp cực kỳ phúc tạp cùng cách phát âm đặt nặng vào việc sử dụng âm thanh từ cổ họng. Cấu trúc câu của ngôn ngữ này lại hoàn toàn khác biệt so với hầu hết các ngôn ngữ trên thế giới.
TIẾNG NGA
Tiếng Nga có một bảng chữ cái hoàn toàn xa lạ với một người nói tiếng Anh. bạn phải dành nhiều công sức và thời gian để có thể nói chuẩn tiếng Nga. Tuy có thể dễ dàng bắt chước nói tiếng Nga nhưng không phải ai cũng có thể phát âm chuẩn ngôn ngữ này. Đặc biệt, phần trọng âm là đặc điểm đặc trưng nhất của tiếng Nga, chỉ một chút sai lầm khi phát âm có thể gây ra sự thay đổi ý nghĩa của câu từ đấy.
TIẾNG THÁI LAN
Tiếng Thái hay còn gọi là tiếng Xiêm hay Trung Thái, là một thành viên của hệ ngôn ngữ Tai-Kadai. Gần một nửa các từ được vay mượn từ tiếng Pali, Khmer cổ, hoặc Phạn ngữ. Tiếng Thái về cơ bản mang nhiều âm sắc và được biết đến với bảng chữ cái phức tạp. Ngay cả chữ cái của nó cũng khó viết đến nỗi nhiều người chỉ nhìn thôi đã phải từ bỏ ngay ý định học loại ngôn ngữ này.
Đặc trưng tiếng
- bảng chữ cái âm vị gồm 44 phụ âm và mười lăm nguyên âm.
- Loại thứ hai được sắp xếp thành khoảng 32 hỗn hợp nguyên âm
- các ký tự được đặt theo chiều ngang, từ trái sang phải, không có khoảng cách giữa các âm, để tạo thành các âm tiết, từ và câu.
- Các nguyên âm (và vài phụ âm) có thể được kết hợp bằng nhiều cách khác nhau để sản xuất nhiều nguyên âm phức, được gọi là vần và tam điệp âm.
- Người dân tộc Thái sử dụng các âm từ vựng khi nói, mỗi ngôn ngữ đại diện cho một độ cao thấp cụ thể. Những âm này phải được sử dụng khi nói cho người nghe hiểu đúng những gì đang được chuyển tải.
TIẾNG ICELAND
Tiếng Iceland là ngôn ngữ thuộc ngữ chi German Bắc là một phần của nhóm ngôn ngữ Ấn – Âu. Ngôn ngữ này bị ảnh hưởng bởi ngôn ngữ Đan Mạch và Thụy Điển. Tiếng Iceland có rất ít sự khác biệt ngữ âm theo vùng (sự khác biệt do phương ngữ). Ngôn ngữ này có cả nguyên âm đơn và đôi, phụ âm có thể hữu thanh hay vô thanh.
TIẾNG PHẦN LAN
Tiếng Phần Lan khó nhất ở khoản phát âm. Bạn phải dành lượng thời gian tương đối lâu để có thể nghiên cứu và bắt tay vào học được thứ ngôn ngữ này.
Đặc trưng tiếng
- Tiếng Phần Lan được vay mượn từ khá nhiều các đất nước khác. Không chỉ từ vựng đã được mượn, mà còn có nhiều đặc điểm ngữ pháp. Hầu hết các từ vay mượn của tiếng Phần Lan ngày nay đều đến từ các ngôn ngữ Đức và các nước bán đảo Scandinavia, đặc biệt là từ Thụy Điển.
- Ngữ pháp cũng rất phức tạp bao gồm rất nhiều từ để hợp thành hậu tố và người Phần Lan có thói quen sử dụng thành phần tân trang cho động từ, danh từ, đại từ, tính từ, thay đổi tùy thuộc vào thành phần câu.
TIẾNG ĐỨC
Tiếng Đức là một trong những ngôn ngữ rất quan trọng, tại Liên minh châu Âu người nói tiếng Đức chiếm nhiều nhất. Tiếng Đức bao hàm vài loại tiếng địa phương tiêu chuẩn, từ văn nói đến văn viết đều có phương thức khác nhau. Tiếng Đức là một loại “biến tố ngữ (ngôn ngữ chủ yếu dựa vào hình thức biến đổi của từ để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp), danh từ phân thành giống đực, giống trung và giống cái, do từ gốc không giống nhau nên có thể biến thành rất nhiều từ ngữ không giống nhau.
Tổng hợp Top 10 Tiếng, Ngôn ngữ khó học nhất Thế Giới được Naototnhat.com tổng hợp và đánh giá dựa trên internet. Hy vọng, qua bài viết có thể giúp bạn tìm hiểu được các các ngôn ngữ, tiếng khó học nhất thế giới mà bạn chưa biết nhé!
Xem thêm